Máy biến áp khô được ví như trái tim của nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất nên chúng cần được thường xuyên chăm sóc bảo dưỡng định kỳ để đảm bao cho nhu cầu sử dụng. Sau đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn quy trình bảo dưỡng máy biến áp khô.
Thiết kế, chế tạo kém hiệu quả: 40%
Quá trình lão hóa: 10%
Bảo dưỡng kém chất lượng: 30%
Vận hành bất lợi: 20%
>>> Hướng dẫn quy trình vận hành và sửa chữa máy biến áp
Nếu coi đường dây là mạch máu thì máy biến áp sẽ là trái tim của hệ thông điện.
Trái tim hoạt động thường xuyên, liên tục, tuổi thọ dài thì cần bảo trì, bảo dưỡng.
Kiểm tra định kỳ máy biến áp 3 tháng 1 lần để đảm bảo nhu cầu sử dụng.
Bảo dưỡng máy biến áp 6 tháng 1 lần (theo quy định của điện lực Việt Nam).
Máy biến áp loại khô có hai loại đó là:
Máy biến áp loại nhựa khô (Cast Resin Dry Type Transformer – CRT)
Máy biến áp áp suất hút chân không (Vacuum pressure Impregnated Transformer – VPI)
Màu sắc bột hút ẩm.
Các sứ cách điện có sạch và bị rạn nứt không. Tình trạng của cáp, các thanh đà và dây tiếp đất có tốt không.
Chú ý nghe tiếng kêu của máy có bình thường không.
Kính phòng nổ phải còn nguyên vẹn hay hư hỏng.
Nếu máy đặt trong phòng phải kiểm tra cửa ra vào, cửa sổ, lỗ thông gió và các lưới chắn bảo vệ.
Nếu đặt máy ngoài trời cần xem xét cỏ mọc xung quanh và dọn dẹp cỏ khô.
Kiểm tra các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Khảo sát tổng quan, phân tích và đánh giá tình trạng hoạt động của máy biến áp.
Kiểm tra phần cáp phía cao áp, hạ áp và lõi từ máy biến áp xem có hiện tượng cháy, chập không để đưa ra cách bảo trì phù hợp.
Thực hiện vệ sinh chuyên nghiệp tổng thể của máy biến áp.
Vệ sinh phần cao áp, hạ áp, lõi từ máy biến áp và quạt làm mát.
Siết lực lại toàn bộ đầu dây phía cao áp và hạ áp của máy biến áp.
Kiểm tra nhiệt độ vận hành của máy biến áp.
Nếu các bạn cần tìm công ty bảo trì , bảo dưỡng máy biến áp vui lòng liên hệ: TẠI ĐÂY
Loading...